Năng lượng gió dùng để làm gì? Chúng giúp con người chúng ta di chuyển thuyền buồm hay khinh khí cầu. Ngoài ra năng lượng gió còn có thể sử dụng để tạo công cơ học nhờ vào các cối xay gió. Không những thế ngày nay năng lượng gió còn dùng để sản xuất điện.
Năng lượng gió là gì?
Xem thêm: Năng lượng gió cho hộ gia đình?
Gió là một dạng năng lượng mặt trời và nó là kết quả của việc mặt trời. Bề mặt không bằng phẳng của trái đất, và việc quay tròn của trái đất đốt nóng không đều trong bầu khí quyển. Gió thổi hướng và tốc độ thay đổi và có thể bị biến đổi do nước, khu vực và địa hình địa lí. Con người sử dụng gió ( năng lượng động năng) để phục vụ rất nhiều mục đích như: chèo thuyền buồm, thả diều và thậm chí là tạo ra điện.
Cụm từ năng lượng gió có thể miêu tả là quá trình gió được sử dụng để tạo ra năng lượng cơ học hay năng lượng điện. Tua bin gió chuyển hóa động năng thành cơ năng. Cơ năng có thể được dùng để sử dụng cho các nhiệm vụ khác nhau như( xay hoặc nghiền ngũ cốc, bơm nước). Hoặc chúng có thể được chuyển hóa để tạo ra điện.
Ưu nhược điểm của năng lượng gió
Xem thêm: Tàu điện ngầm đầu tiên trên thế giới
Ưu điểm:
Năng lượng gió là nguồn năng lượng có thể tái tạo. Trong khi than đá và gỗ là những nguồn năng lượng không thể tái tạo được. Có một điều chắc chắn rằng, năng lượng gió sẽ luôn luôn tồn tại. Nếu có sự nỗ lực lớn hơn để đưa năng lượng gió vào khai thác. Sẽ làm giảm việc sử dụng các nguồn không thể tái tạo được. Mà việc khai thác các nguồn năng lượng này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến thế hệ mai sau.
Sự nóng lên cảu toàn cầu là một trong những thách thức lớn nhất đối với toàn nhân loại. Theo các báo cáo được công bố về vấn đề này. Một yêu cầu cấp thiết là phải giảm phát thải các chất ô nhiễm trong bầu khí quyển của Trái đất. Năng lượng gió là lựa chọn một thay thế tuyệt vời cho nhu cầu năng lượng của chúng ta. Bởi nó không gây ô nhiễm trên diện rộng như các nhiên liệu hóa thạch.
Một trong những lợi thế lớn nhất của năng lượng gió. So với các nguồn năng lượng tái tạo khác là hiệu quả về mặt chi phí. Không có các chi phí liên quan đến việc mua. Vận chuyển nhiên liệu vào tua bin gió, như các nhà máy điện hoạt động bằng than. Thêm vào đó, với những tiến bộ trong công nghệ, năng lượng gió sẽ trở nên rẻ hơn. Do đó sẽ làm giảm được lượng vốn mà các nước phải bỏ ra để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
Nhược điểm:
Nhược điểm lớn nhất năng lượng gió là nó không liên tục. Điện có thể được sản xuất và cung cấp đầy đủ khi gió đủ mạnh. Cũng có thời điểm gió tạm lắng. Việc sản xuất điện bằng năng lượng gió là không thể. Những nỗ lực đã được thực hiện lưu trữ năng lượng gió thành công và sử dụng nó kết hợp với các dạng năng lượng khác. Tuy nhiên, để nguồn năng lượng này trở thành một nguồn năng lượng chính trong tương lai gần. Những nỗ lực này cần phải được nhanh chóng và rộng rãi hơn.
Do tính chất không liên tục của năng lượng gió. Nó cần phải được lưu trữ hoặc phải sử dụng thêm các nguồn năng lượng thông thường. Tuy nhiên, việc lưu trữ nó tốn khá nhiều chi phí và các quốc gia phải sử dụng các nhà máy nhiên liệu hóa thạch để đáp ứng nhu cầu năng lượng.
Có những báo cáo trước đây về sự nguy hiểm mà cối xay gió đặt ra với các loài chim. Do chiều cao đáng kể của các cối xay gió nên thường gây ra sự va chạm với các loài chim đang bay. Và một số lượng lớn các loài chim chết vì lý do này.
Năng lượng gió ở Việt Nam
Năng lượng gió ở Việt Nam thuộc nhóm công nghiệp năng lượng mới nổi. Được nhập cuộc theo sự phát triển nguồn năng lượng tái tạo chung của thế giới. Sự nhập khẩu khoa học kỹ thuật, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn năng lượng khi các nguồn thủy điện lớn đã khai thác hết. Các thủy điện nhỏ không đảm bảo lợi ích mang lại so với thiệt hại môi trường mà nó gây ra. Mặt khác Việt Nam có tiềm năng lớn về năng lượng mặt trời và gió. Do ở gần xích đạo và tồn tại những vùng khô nắng nhiều và gió có hướng tương đối ổn định như các tỉnh nam Trung Bộ.
Vì thế điện gió cùng với điện mặt trời đang được Nhà nước Việt Nam khuyến khích phát triển. Thể hiện ở Quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đảm bảo phát triển nguồn điện khi dừng các dự án điện hạt nhân và giảm bớt các nhiệt điện đốt hóa thạch.
Những ưu đãi về đầu tư xây dựng nhà máy và giá bán điện cho Điện lực Việt Nam. Đã thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư cả trong và ngoài nước. Vì thế, tuy chỉ bắt đầu xây dựng nhà máy điện gió từ năm 2012 với nhà máy Điện gió Tuy Phong (nay gọi là Điện gió Bình Thạnh). Đến giữa năm 2019 đã có vài chục dự án có công suất lắp máy từ 20 đến 250 MW đã hoặc sắp hoàn thành.
Website: https://phukiencoppha.com.vn